Thứ Năm, 14/11/2024
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Pháp đình
Pháp luật
Xã hội
Văn hóa- Thể thao
Kinh tế
Thế giới
Bạn đọc
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Tin địa phương
Đọc báo in
Chính trị
Tòa án
Tiêu điểm
Cải cách tư pháp
Phong trào thi đua
Tòa án địa phương
Nghiệp vụ
Pháp đình
Ký sự pháp đình
Tòa tuyên án
Pháp luật
Hồ sơ vụ án
An ninh trật tự
Tư vấn pháp luật
Xã hội
Đời sống
Môi trường
Sức khỏe
Giao thông
Văn hóa- Thể thao
Văn hóa - Du lịch
Âm nhạc - Phim
Thể thao
Kinh tế
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Bảo vệ người tiêu dùng
Thế giới
Chuyển động
Vụ án nổi tiếng
Chuyện lạ bốn phương
Bạn đọc
Nhịp cầu Công lý
Vấn đề quan tâm
Nhân ái
Hồi âm
Giáo dục
Tâm điểm dư luận
Phóng sự - Ghi chép
Nhắn tin
Cải chính
Công lý xưa và nay
Thông tin doanh nghiệp
Emagazine
Bài 2: “Tinh thần đổi mới” trong hoạt động giải trình
Xuất phát từ mục tiêu nâng cao, chuẩn hóa hoạt động giám sát của Quốc hội, đặc biệt hoạt động giải trình các phiên họp tại Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, sự ra đời của Nghị quyết 969/NQ-UBTVQH15 đã trở thành luồng sinh khí mới, “thay da đổi thịt” hoàn toàn những phiên họp giải trình sau đó.
Chính trị
Kiến tạo để phát triển trong hoạt động giải trình tại Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
Giải trình là một phương thức có vai trò, chức năng hết sức quan trọng để Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong việc đánh giá hiệu quả giám sát của các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước.
Bài 1: Chuẩn hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động giải trình
Ngày 05/02/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố Nghị quyết 969/NQ-UBTVQH15 về hướng dẫn việc tổ chức hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Mùa nước nổi – Bản giao hưởng trầm lặng
Không phải tự nhiên mà mùa thu Việt Nam lại khiến bạn bè quốc tế ghi nhớ và ấn tượng đến thế. Bởi mùa thu Việt Nam luôn có những nét đặc sắc, hấp dẫn rất riêng mà không nơi nào có được. Thu Hà Nội nồng nàn hương hoa sữa, vùng rẻo cao Tây Bắc chìm trong sắc vàng mê mải của lúa chín, của những cánh đồng hoa tam giác mạch đẹp đến nao lòng đang nở rộ, sông nước miền Tây vào mùa nước nổi đầy ắp cá tôm, …khiến bất cứ ai cũng phải say mê.
Thầm lặng gieo mầm cho sự sống hồi sinh - Bài cuối: Những người dành cả đời gắn bó với bệnh nhân phong
Nói đến bệnh phong, hầu hết mọi người đều sợ và xa lánh, thực tế nhiều bệnh nhân đang điều trị tại Khoa điều trị phong, Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập cũng bị chính gia đình của mình “bỏ rơi”. Dẫu vậy, nhiều y, bác sĩ vẫn đã dành trọn cả đời mình để gắn bó với bệnh nhân phong, thầm lặng hi sinh mà không cần đến sự tôn vinh của xã hội.
Thầm lặng gieo mầm cho sự sống hồi sinh: Bài 2 - Chữa trị cho bệnh nhân bằng cả tấm lòng
Bằng lương tâm, trách nhiệm của người thầy thuốc, nhiều năm qua, đội ngũ y, bác sĩ ở Khoa Phong - Da liễu, Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập (thị xã Hoàng Mai - Nghệ An) luôn nỗ lực xoa dịu nỗi đau về cả thể xác lẫn tinh thần cho các bệnh nhân, đem lại sự hồi sinh nơi mảnh đất này.
“Nhà thầu khoán” Trần Văn Lai và chiến công rung chuyển “Phủ Đầu Rồng”
Dưới vỏ bọc doanh nhân “nhà thầu khoán”, những chiến công thầm lặng của Anh hùng Trần Văn Lai và đồng đội góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, để giang sơn thu về một mối...
Thầm lặng gieo mầm cho sự sống hồi sinh - Bài 1: Nơi tận cùng nỗi khổ
Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập cơ sở 1 (thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An) nằm biệt lập giữa những vạt đồi bạt ngàn cây lá và thưa thớt dân cư. Sự tĩnh mịch của đồi núi như bao bọc lấy những phận đời trầm buồn bị căn bệnh phong hành hạ, từng bị người đời xa lánh, hắt hủi hàng thập kỷ.
Ga Bình Triệu: Khơi dậy tương lai cho một giấc mơ bị lãng quên
Câu chuyện về ga Bình Triệu bắt đầu từ năm 2002, khi Kiến trúc sư trưởng TP.HCM giai đoạn này phê duyệt quy hoạch chi tiết cho khu đầu mối giao thông và dân cư Bình Triệu.
Những bông hoa lan toả niềm tin công lý
Trong hệ thống tư pháp nghiêm túc và khắt khe, hình ảnh những người phụ nữ công tác tại Tòa án luôn gợi lên sự đối lập mềm mại nhưng đầy kiên cường. Họ được ví như những "bông hồng thép" – vừa mạnh mẽ, quyết đoán nhưng cũng đầy tinh tế và nhân ái. Không chỉ bảo vệ công lý, họ còn là tấm gương sáng ngời trong việc lan tỏa niềm tin về một xã hội công bằng, thượng tôn pháp luật.
Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ TAND: Phát huy năng lực nữ cán bộ vì công bằng xã hội
Sự hiện diện của nữ cán bộ trong ngành tư pháp không chỉ mang lại những thay đổi về mặt cơ cấu mà còn tạo ra những dấu ấn cá nhân sâu sắc.
Những phụ nữ chọn thiệt thòi để thành phố “nở hoa”
Đường phố ban ngày ồn ào, sôi động và nhộn nhịp bao nhiêu thì khi đêm về, những con phố bỗng trở nên vắng lặng, nhường chỗ cho bóng dáng liêu xiêu của người lao công quét rác cùng tiếng chổi tre xao xác đang lặng lẽ làm sạch cho đời.
47 giây bi kịch của biệt kích tinh nhuệ
Một bản báo cáo về cuộc điều tra liên quan đến cái chết của hai lính SEAL của Hải quân Hoa Kỳ vào tháng 1/2024 vừa được công bố. Trong đó đã phát hiện ra những thiếu sót đáng kể dẫn đến bi kịch.
Hà Nội 12 mùa hoa - Những nỗi niềm vắt từng góc phố
Hà Nội, nơi bốn mùa thay áo, nơi thời gian như chảy chậm lại qua từng con phố, từng ngõ nhỏ. Trong lòng thành phố ấy, có một nét đẹp dung dị, mộc mạc nhưng đầy sức sống của gánh hoa đi rong.
Hà Nội 70 năm sau giải phóng: Những dấu ấn thời đại
Cách đây tròn 70 năm, người Hà Nội tưng bừng trong rừng cờ hoa mừng vui chiến thắng, đón những người con trở về giải phóng Thủ đô. Từ trái tim Tổ quốc, tiếng hô “Việt Nam độc lập” vang vọng khắp non sông. Nhiều di tích lịch sử, kiến trúc mang tính biểu tượng của Thủ đô được giữ gìn gần như nguyên trạng sau trăm năm sử dụng. Chúng mang dấu ấn của thời gian, những tinh hoa của thời đại.
Xem thêm